Nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà báo, nhà ngoại giao Lý Văn Sáu (5/11/1924-5/11/2024), Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức tọa đàm và trưng bày chuyên đề, tri ân người phát ngôn xuất sắc của phái đoàn Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tại Paris (1968-1973).
Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh (1908 – 1932) là một trong những lãnh tụ cách mạng tiền bối của Đảng, một người cộng sản kiên trung, đồng thời là một nhà báo lớn của nền báo chí cách mạng Việt Nam.
Từ lâu, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là hiện thân của niềm tin yêu, hy vọng của toàn Đảng, toàn dân. Sự ra đi của đồng chí là một tổn thất lớn cho cách mạng. Những người làm báo mất đi một người thầy, người anh lớn.
Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), Liên Chi hội Nhà báo Bộ VHTT&DL phối hợp với Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức chương trình Giao lưu - Tọa đàm Tri ân các Nhà báo-Liệt sĩ với chủ đề "Màu ký ức".
Nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà báo, nhà ngoại giao Lý Văn Sáu (5/11/1924-5/11/2024), Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức tọa đàm và trưng bày chuyên đề, tri ân người phát ngôn xuất sắc của phái đoàn Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tại Paris (1968-1973).
(Theo qdnd.vn) - Vào những ngày tháng 7 thiêng liêng, cả nước lại lặng mình tưởng nhớ các Anh hùng liệt sĩ- những người đã ngã xuống trong công cuộc giải phóng dân tộc, bảo vệ và xây dựng đất nước Việt Nam thân yêu.
Từ lâu, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là hiện thân của niềm tin yêu, hy vọng của toàn Đảng, toàn dân. Sự ra đi của đồng chí là một tổn thất lớn cho cách mạng. Những người làm báo mất đi một người thầy, người anh lớn.
Theo nhận định của Tổ chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục của Liên Hợp Quốc (UNESCO): “Trong lĩnh vực văn hóa, công nghệ truyền thông đa phương tiện đã mở ra những khả năng to lớn để phổ cập hóa di sản văn hóa vật thể và phi vật thể…”
Chúng tôi tìm về Bảo tàng Báo chí Việt Nam, ngôi nhà di sản của các thế hệ người làm báo Việt Nam đúng vào dịp đánh dấu 5 năm ra đời (28/7/2017 - 28/7/2022) giữa lúc các cán bộ Bảo tàng đang bận rộn tiếp đón những vị khách xa gần đến thăm.
Là một trong những bảo tàng đầu tiên ở Việt Nam do người Pháp xây dựng, Bảo tàng Nam Kỳ (nay là Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Thành phố Hồ Chí Minh) là công trình tiêu biểu của kiến trúc Đông Dương.
Sáng ngày 19/12, nhân dịp kỷ niệm 73 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, 29 năm Ngày hội Quốc phòng Toàn dân, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam và Hội Cựu Chiến binh
Cả nước hiện có gần 200 bảo tàng nhà nước và tư nhân đang mở cửa, nhưng số bảo tàng hoạt động thật sự có hiệu quả lại rất ít. Thực trạng này đòi hỏi sự thay đổi mạnh mẽ về cách làm bảo tàng để phù hợp với cuộc sống
Đây là một trong trong những nội dung được các diễn giả chia sẻ trong buổi tọa đàm “Một số vấn đề xây dựng bảo tàng hiện đại” do Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức ngày 26/11 tại Hà Nội. Tham dự buổi tọa đàm có nhà báo Mai Đức
Tối 18/10, hệ thống chiếu sáng Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM (97 Phó Đức Chính, quận 1) chính thức đi vào hoạt động. Đây là công trình thứ 5 được hoàn thành hệ thống chiếu sáng mỹ thuật, đánh dấu sự hợp tác giữa TP Lyon (Pháp) và TP.HCM.
BẢO TÀNG BÁO CHÍ VIỆT NAM
Địa chỉ: Tòa nhà Hội Nhà báo Việt Nam Lô E2, đường Dương Đình Nghệ, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội Giám đốc: Trần Thị Kim Hoa