Thời gian mở cửa: Từ 08h30 – 12h00 các buổi sáng thứ Hai, Tư, Sáu
.
Chi tiết vui lòng liên hệ: 0243.996.6982, 0986986110
Vietnamese
English
Tìm kiếm
Giới thiệu
Di sản báo chí
Hiện vật
Nhân vật
Tư liệu
Sự kiện
Tin tức
Câu chuyện nghề báo
Bảo tàng bốn phương
Liên hệ
Di sản báo chí
Hiện vật
Nhân vật
Tư liệu
Máy in thời kỳ kháng chiến những năm 1950
Sáng 27/6, Bảo tàng Báo chí Việt Nam tiếp nhận hiện vật máy in từ Công ty cổ phần In và Dịch vụ Tuyên Quang.
Tiêu điểm
Sưu tập báo chí từ Giáo sư Shunsuke Murakami
Ngày 12/9, Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức lễ tiếp nhận hiện vật của GS.TS Shunsuke Murakami, Giáo sư danh dự Đại học Senshu, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu khoa học xã hội, Đại học Senshu, Nhật Bản, trao tặng Bảo tàng.
Người bạn từ nước Pháp
Ngày 27/8, bà Trần Thị Kim Hoa, Phụ trách Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã trao tặng Chứng nhận hiến tặng cuốn sách "1968-1973 Verrières-le-Buisson: Bến bờ bình yên" cho ông Jean Marie Jacquemin tại Massy, Paris.
ĐỊA CHỈ ĐỎ
Hình ảnh về Di tích quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.
Nơi lưu giữ ký ức của các nhà báo
Với mỗi nhà báo, từng hiện vật, mỗi bức ảnh…đều ghi dấu hành trình tác nghiệp trên con đường cầm bút của mình. Để rồi, khi đã hoàn thành sứ mệnh cao cả của một nhà báo thì mỗi kỷ vật đó được gửi lại, lưu giữ ở Bảo tàng Báo chí Việt Nam.
Dấu ấn 100 năm Le Paria
Nhân sự kiện 100 năm báo Le Paria xuất bản số đầu, Bảo tàng Báo chí Việt Nam cùng Liên Chi hội Nhà báo Cơ quan Trung ương Hội Nhà báo Việt Nam sẽ tổ chức tọa đàm và trưng bày về tờ báo này vào ngày 1/4 tới.
Nguyễn Ái Quốc và một số bài viết trên báo Le Paria
Nội dung những bài báo của Nguyễn Ái Quốc đã góp phần thức tỉnh nhân dân các nước thuộc địa đứng lên đấu tranh chống áp bức, bất công và chỉ ra con đường giải phóng cho họ.
Nhà báo Hồ Quang Lợi tặng Bảo tàng Báo chí bức tượng quý V.I. Lênin
Trong khuôn khổ Hội nghị tổng kết năm của Hội Nhà báo Việt Nam diễn ra ngày 17/1/2022, Nhà báo Hồ Quang Lợi, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam đã trao tặng Bảo tàng Báo chí Việt Nam bức tượng bán thân V.I. Lênin – Người thầy vĩ đại của Báo chí Cách mạng Nga và thế giới.
90 năm báo Đảng & tờ báo 70 tuổi Đảng
Một bộ sưu tập với gần 300 tài liệu, hiện vật, hình ảnh quý giá là những tờ báo, tạp chí mang nhiều giá trị thông tin đặc sắc mà Bảo tàng Báo chí Việt Nam đang tập hợp, lưu giữ.
Nơi lưu giữ lịch sử báo chí Việt Nam
Trong ngày khai trương bảo tàng, đã có nhiều thế hệ những người làm báo cách mạng Việt Nam qua các thời kỳ đến tham quan như để trở lại một thời ký ức sôi động của cuộc đời, trong đó có nhiều nhà báo cao tuổi. Họ cũng chính là những nhân chứng sống động để các thế hệ làm báo trẻ hôm nay noi theo.
Ký ức về 3 bài báo "người tốt, việc tốt" được Bác Hồ đọc
Nhạc sĩ Dân Huyền nhớ lại ký ức về 3 bài báo được Bác Hồ đọc và thưởng huy hiệu của Người cho các nhân vật trong những bài báo ấy… Trong buổi “Lễ hiến tặng hiện vật cho Bảo tàng báo chí Việt Nam” chiều 18/3/2017, trong số những
Nghệ thuật trưng bày bảo tàng ở Việt Nam
Định nghĩa năm 1995 của Hội đồng Quốc tế các Bảo tàng (ICOM) được coi là mới nhất về bảo tàng “Bảo tàng là một thiết chế phi lợi nhuận hoạt động lâu dài phục vụ cho xã hội, mở cửa cho công chúng đến xem, có chức năng sưu tầm,
Điện Biên Phủ trên báo chí phương Tây
Nửa cuối năm 1953, đầu 1954, cuộc đối đầu của quân Pháp và Việt Minh ở Điện Biên Phủ trở thành “dòng chủ lưu” trong báo chí phương Tây. Ngày 20-11-1953, Navarre quyết định gia tăng lực lượng ở Điện Biên Phủ lên 12.000 quân, có sân
Người làm báo nặng lòng với đồng nghiệp, đồng đội
Nhà báo, nhà thơ Dương Đức Quảng là một trong số những phóng viên chiến trường xông xáo, nhiệt huyết những năm chiến tranh chống Mỹ, cứu nước. Ông là một nhà báo đã hơn 40 năm miệt mài với…chữ; một người đã sống và làm việc
Báo Việt Nam Độc Lập - Những đóng góp cho Cách mạng
Nhân kỷ niệm 68 năm thành lập Hội Nhà báo Việt Nam (21/4/1950 - 21/4/2018), vài nét nhớ về Báo Việt Nam Độc Lập - tờ báo của một thời, để thay lời tri ân nhà báo lớn Hồ Chí Minh và các thế hệ làm báo của một thời chưa xa và không thể
Chân dung Thiếu tướng, Nhà báo Trần Công Mân: Một nhà báo nhân cách, trí tuệ và bản lĩnh
https://youtu.be/QAMNtenf9ag
Nhà báo chiến sĩ và kỷ vật chiến trường
Ký ức về một mùa xuân tiến công, về những ngày tháng ác liệt gian khổ của chiến tranh luôn chiếm một phần đáng kể trong tâm thức của những người từng tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. Năm mươi năm đã trôi
“Cầu người” - bức ảnh chiến tranh quý hiếm
Bức ảnh độc đáo “Cầu người” của phóng viên ảnh chiến trường Phạm Văn Thính. Một tình huống hy hữu trong chiến tranh đã đem đến bức ảnh đẹp, có một không hai. 40 năm sau, người chụp mới được gặp lại nhân vật của mình. Ông
Phim tài liệu: Nhà báo Hồ Chí Minh
Cũng như nhiều lãnh tụ cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu sự nghiệp cách mạng bằng làm báo, viết báo và tuyên truyền bằng báo. Báo chí phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của Người - một sự nghiệp hướng tới xây dựng một xã
Sương Nguyệt Anh - Nữ chủ bút đầu tiên của làng báo Việt Nam
Sương Nguyệt Anh được coi là nữ chủ bút đầu tiên của giới báo chí Việt Nam. Bà là con gái thứ tư của nhà thơ nổi tiếng Nam bộ cuối thế kỷ thứ 19 - Nguyễn Đình Chiểu. Bà Sương Nguyệt Anh tên thật là Nguyễn Thị Khuê sinh ngày 1/2/1864,
«
‹
1
2
3
4
›
»
Video Clip
Bảo tàng Báo chí Việt Nam - Ngôi nhà di sản
BẢO TÀNG BÁO CHÍ VIỆT NAM
Địa chỉ: Tòa nhà Hội Nhà báo Việt Nam
Lô E2, đường Dương Đình Nghệ, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Giám đốc: Trần Thị Kim Hoa
Theo dõi chúng tôi
© 2019 Bảo Tàng Báo Chí Việt Nam